BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
Số: 2589/BTTTT-ƯDCNTT | Hà Nội, ngày 24 tháng 08 năm 2011 |
V/v Hướng dẫn xác định chi phí phát triển, nâng cấp phần mềm nội bộ |
Nơi nhận: - Như trên; - Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân (để b/c); - Văn phòng TW Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Cơ quan TW của các đoàn thể; - Tòa án Nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Văn phòng Chính phủ; - BCĐ quốc gia về CNTT: - Cơ quan chuyên trách về CNTT của các Bộ, cơ quan ngang Bộ; - Sở TTTT các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Bộ trưởng và các Thứ trưởng; - Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; - Website Bộ; - Lưu: VT, ƯDCNTT. | KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Minh Hồng |
TT | Khoản mục chi phí | Cách tính | Ký hiệu |
1 | Giá trị phần mềm | G = 1,4 x E x P x H | G |
2 | Chi phí chung | G x tỷ lệ | C |
3 | Thu nhập chịu thuế tính trước | (G+C) x tỷ lệ | TL |
4 | Chi phí phần mềm | G + C + TL | GPM |
TỔNG CỘNG | GPM |
TT | Mô tả yêu cầu | Phân loại | Ghi chú |
1 | |||
2 | |||
... | |||
TT | Tên Use-case | Tên tác nhân chính | Tên tác nhân phụ | Mô tả trường hợp sử dụng | Mức độ cần thiết |
1 | |||||
2 | |||||
... |
TT | Loại Actor | Mô tả | Số tác nhân | Điểm của từng loại tác nhân | Ghi chú |
1 | Đơn giản | Thuộc loại giao diện của chương trình | |||
2 | Trung bình | Giao diện tương tác hoặc phục vụ một giao thức hoạt động | |||
3 | Phức tạp | Giao diện đồ họa | |||
Cộng (1+2+3) | TAW |
TT | Loại Actor | Trọng số |
1 | Đơn giản | 1 |
2 | Trung bình | 2 |
3 | Phức tạp | 3 |
STT | Loại | Số trường hợp sử dụng | Điểm của từng loại trường hợp sử dụng |
1 | B | ||
Đơn giản | |||
Trung bình | |||
Phức tạp | |||
2 | M | ||
Đơn giản | |||
Trung bình | |||
Phức tạp | |||
3 | T | ||
Đơn giản | |||
Trung bình | |||
Phức tạp | |||
Cộng 1+2+3 | TBF |
|
TT | Loại trường hợp sử dụng | Trọng số | Hệ số BMT |
1 | B | ||
Đơn giản | 5 | 1 | |
Trung bình | 10 | 1 | |
Phức tạp | 15 | 1 | |
2 | M | ||
Đơn giản | 5 | 1,2 | |
Trung bình | 10 | 1,2 | |
Phức tạp | 15 | 1,2 | |
3 | T | ||
Đơn giản | 5 | 1,5 | |
Trung bình | 10 | 1,5 | |
Phức tạp | 15 | 1,5 |
TT | Các hệ số | Trọng sô | Giá trị xếp hạng | Kết quả | Ghi chú |
I | Hệ số KT-CN (TFW) | ||||
1 | Hệ thống phân tán | 2 | |||
2 | Tính chất đáp ứng tức thời hoặc yêu cầu đảm bảo thông lượng | 1 | |||
3 | Hiệu quả sử dụng trực tuyến | 1 | |||
4 | Độ phức tạp của xử lý bên trong | 1 | |||
5 | Mã nguồn phải tái sử dụng được | 1 | |||
6 | Dễ cài đặt | 0,5 | |||
7 | Dễ sử dụng | 0,5 | |||
8 | Khả năng chuyển đổi | 2 | |||
9 | Khả năng dễ thay đổi | 1 | |||
10 | Sử dụng đồng thời | 1 | |||
11 | Có các tính năng bảo mật đặc biệt | 1 | |||
12 | Cung cấp truy nhập trực tiếp tới các phần mềm của các hãng thứ ba | 1 | |||
13 | Yêu cầu phương tiện đào tạo đặc biệt cho người sử dụng | 1 | |||
II | Hệ số phức tạp về KT-CN (TCF) |
13 | |
TFW = | ∑ Qi x TSi |
i=1 |
STT | Tên hệ số | Mô tả |
1 | Hệ thống phân tán | Kiến trúc của hệ thống là tập trung hay phân tán? Hệ thống được thiết kế theo mô hình nhiều lớp hay không? Trọng số càng cao tương ứng với hệ thống càng phức tạp. |
2 | Tính chất đáp ứng tức thời hoặc yêu cầu đảm bảo thông lượng | Thời gian đáp ứng yêu cầu của người sử dụng là nhanh hay chậm? Ví dụ, máy tìm kiếm được đánh trọng số về thời gian đáp ứng yêu cầu cao hơn hệ thống cập nhật tin tức hàng ngày. Trọng số càng cao tương ứng với yêu cầu đáp ứng càng nhanh. |
3 | Hiệu quả sử dụng | Hệ thống có được thiết kế hướng tới tăng hiệu quả làm việc của người sử dụng hay không? Trọng số càng cao tương ứng với hệ thống đòi hỏi hiệu quả sử dụng càng cao. |
4 | Độ phức tạp của xử lý bên trong | Hệ thống có sử dụng những thuật toán phức tạp trong xử lý hay không? Hoặc hệ thống được thiết kế để hỗ trợ những quy trình nghiệp vụ phức tạp hay không? Trọng số càng cao tương ứng với hệ thống đòi hỏi các thuật toán xử lý càng phức tạp. |
5 | Khả năng tái sử dụng mã nguồn | Có yêu cầu phải thiết kế và viết mã theo quy chuẩn để sau đó có thể tái sử dụng hay không? Sử dụng mã nguồn có thể tài sử dụng không những làm giảm thời gian triển khai một dự án còn làm tối ưu thời gian xác định lỗi của một phần mềm. Ví dụ, các chức năng sử dụng thư viện chia sẻ có thể tài sử dụng nhiều lần trong các dự án khác nhau. Trọng số càng cao tương ứng với mức độ yêu cầu về khả năng tái sử dụng mã nguồn càng cao. |
6 | Dễ cài đặt | Hệ thống có đòi hỏi những thủ tục cài đặt phức tạp hay không? Người sử dụng thông thường có thể tự cài đặt các thành phần của hệ thống phục vụ công việc hay không? Việc cập nhật các bản vá lỗi phần mềm có dễ dàng hay không? Trọng số càng cao tương ứng với mức độ yêu cầu về cài đặt càng dễ dàng. |
7 | Dễ sử dụng | Hệ thống có dễ sử dụng hay không? Người sử dụng có dễ dàng tiếp cận đối với các tính năng mà hệ thống cung cấp hay không? Tài liệu hướng dẫn sử dụng có dễ dàng tiếp cận hay không? Trọng số càng cao tương ứng với mức độ yêu cầu về sử dụng càng dễ dàng. |
8 | Khả năng chuyển đổi | Hệ thống có được thiết kế để có thể chạy trên nhiều nền tảng phần cứng hoặc hệ điều hành khác nhau hay không? Ví dụ các trình duyệt web thường được yêu cầu chạy trên nhiều thiết bị khác nhau, như máy tính cá nhân hay điện thoại, và nhiều hệ điều hành khác nhau, như Windows hay Linux. Trọng số càng cao tương ứng với càng nhiều nền tảng được yêu cầu hỗ trợ. |
9 | Khả năng dễ thay đổi | Hệ thống có được yêu cầu thiết kế có khả năng chỉnh sửa và thay đổi trong tương lai hay không? Trọng số càng cao tương ứng với càng nhiều yêu cầu về thay đổi/chỉnh sửa trong tương lai. |
10 | Sử dụng đồng thời | Hệ thống có được thiết kế để hỗ trợ nhiều người sử dụng tại cùng một thời điểm hay không? Trọng số càng cao tương ứng với mức độ yêu cầu sử dụng đồng thời càng cao. |
11 | Có tính năng bảo mật | Hệ thống có được thiết kế những tính năng bảo mật đặc biệt, sử dụng những phương thức bảo mật phức tạp hoặc tự phát triển đoạn mã phục vụ việc bảo mật hay không? Trọng số càng cao tương ứng với mức độ yêu cầu về tính năng bảo mật (cả về số lượng và chất lượng). |
12 | Cung cấp truy nhập trực tiếp tới phần mềm của các hãng thứ ba | Hệ thống có thể truy cập tới dịch vụ hoặc các giao diện lập trình ứng dụng của các ứng dụng do các nhà phát triển khác thực hiện hay không? Trọng số càng cao tương ứng với khối lượng mã nguồn sử dụng từ các nhà phát triển khác càng lớn (và yêu cầu về độ tin cậy đối với mã nguồn đó càng cao). |
13 | Đào tạo người sử dụng | Để triển khai hệ thống, có cần việc đào tạo người sử dụng hay không? Việc đào tạo người sử dụng có cần phải sử dụng các công cụ, phương tiện đặc biệt để đào tạo người sử dụng hay không? Trọng số càng cao tương ứng với mức độ yêu cầu đào tạo người sử dụng càng cao. |
TT | Kỹ năng | Điểm đánh giá |
1 | Kỹ năng lập trình | |
HTML | ||
PHP/MySQL | ||
Java | ||
Javascript | ||
VB | ||
VC++ | ||
C/C++ | ||
Microsoft.NET | ||
Kylix | ||
Perl | ||
C# | ||
Delphi | ||
... | ||
2 | Kiến thức về phần mềm | |
Flash | ||
Illustrator | ||
Photoshop | ||
Firework | ||
SQL server | ||
Oracle | ||
IIS | ||
Frontpage | ||
MS Word | ||
MS Excel | ||
Open Office | ||
MS Access | ||
Visio | ||
MS Project | ||
Linux | ||
Unix | ||
Win NT | ||
Win 2000/XP | ||
LAN | ||
WAN | ||
Internet | ||
Intranet | ||
... | ||
3 | Hiểu biết về qui trình và kinh nghiệm thực tế (ghi rõ loại) | |
Có áp dụng qui trình phát triển phần mềm theo mẫu RUP và có hiểu biết về RUP hoặc quy trình phát triển phần mềm tương đương | ||
Có kinh nghiệm về ứng dụng tương tự | ||
Có kinh nghiệm về hướng đối tượng | ||
Có khả năng lãnh đạo Nhóm | ||
Có tính cách năng động | ||
4 | Loại khác (ghi rõ loại) |
TT | Các hệ số tác động môi trường | Trọng số | Giá trị xếp hạng | Kết quả | Độ ổn định kinh nghiệm |
---|---|---|---|---|---|
I | Hệ số tác động môi trường và nhóm làm việc (EFW) | ||||
Đánh giá cho từng thành viên | |||||
1 | Có áp dụng qui trình phát triển phần mềm theo mẫu RUP và có hiểu biết về RUP hoặc quy trình phát triển phần mềm tương đương | 1,5 | |||
2 | Có kinh nghiệm về ứng dụng tương tự | 0,5 | |||
3 | Có kinh nghiệm về hướng đối tượng | 1 | |||
4 | Có khả năng lãnh đạo Nhóm | 0,5 | |||
5 | Tính chất năng động | 1 | |||
Đánh giá chung cho Dự án | |||||
6 | Độ ổn định của các yêu cầu | 2 | |||
7 | Sử dụng các nhân viên làm bán thời gian | -1 | |||
8 | Dùng ngôn ngữ lập trình loại khó | -1 | |||
II | Hệ số phức tạp về môi trường (EF) | ||||
III | Độ ổn định kinh nghiệm (ES) | ||||
IV | Nội suy thời gian lao động (P) |
8 | |
EFW = | ∑ Mi x TSi |
i=1 |
Thứ tự các hệ số tác động môi trường (i) | Giá trị xếp hạng (Từ 0 đến 5) |
Đánh giá cho từng thành viên | |
1 | 0 = Không có kinh nghiệm 3 = Trung bình 5 = Trình độ chuyên gia |
2 | 0 = Không có kinh nghiệm 3 = Trung bình 5 = Trình độ chuyên gia |
3 | 0 = Không có kinh nghiệm 3 = Trung bình 5 = Trình độ chuyên gia |
4 | 0 = Không có kinh nghiệm 3 = Trung bình 5 = Trình độ chuyên gia |
5 | 0 = Không năng động 3 = Trung bình 5 = Cao |
Đánh giá chung cho Nhóm làm việc | |
6 | 0 = Rất bất định 5 = Không hay thay đổi |
7 | 0 = Không có nhân viên làm bán thời gian 3 = Có nhân viên làm Part-time 5 = Tất cả đều làm Part-time |
8 | 0 = Ngôn ngữ lập trình dễ 3 = Trung bình 5 = Khó |
8 | |
ES = | ∑Sinoisuy |
i=1 |
Kết quả | Giá trị nội suy |
≤ 0 | 0 |
>0 | 0,05 |
>1 | 0,1 |
>2 | 0,6 |
>3 | 1 |
ES | Giá trị nội suy (P) |
---|---|
< 1 | 48 |
≥ 1 | 32 |
≥ 3 | 20 |
STT | Tên hệ số | Mô tả |
1 | Có áp dụng quy trình phát triển theo mẫu RUP và có hiểu biết về RUP | Nhân viên phát triển có hiểu biết hoặc đã từng thực hiện công việc tại các tổ chức có áp dụng RUP hoặc các quy trình phát triển phần mềm tương đương hay không? |
2 | Có kinh nghiệm về ứng dụng tương tự | Người phát triển đã từng phát triển những ứng dụng cho các tổ chức mô hình nghiệp vụ tương tự, sử dụng công nghệ tương tự hay chưa? |
3 | Có kinh nghiệm về hướng đối tượng | Người phát triển có hiểu biết về công nghệ hướng đối tượng hay không? Hoặc có sử dụng thành thạo các công cụ phát triển hướng đối tượng hay không? |
4 | Có khả năng lãnh đạo nhóm | Người đứng đầu của nhóm phát triển có khả năng tổ chức, quản lý và triển khai nhiệm vụ trong nhóm phát triển tốt hay không? Người đứng đầu nhóm phát triển có kinh nghiệm lãnh đạo nhóm trong nhiều dự án hay chưa? |
5 | Tính chất năng động | Tốc độ giải quyết vấn đề từ lúc tiếp cận bài toán cần giải quyết là nhanh hay chậm? |
6 | Độ ổn định của các yêu cầu | Việc xác định yêu cầu phần mềm có thuận lợi hay không? Các yêu cầu là rõ ràng hay bất định? Có thường xuyên phải chỉnh sửa lại tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm hay không? |
7 | Sử dụng nhân viên làm bán thời gian | Nhóm phát triển có sử dụng nhân viên làm bán thời gian hoặc kiêm nhiệm hay không? |
8 | Dùng ngôn ngữ lập trình loại khó | Nhóm phát triển sử dụng công cụ phát triển đã quen thuộc hay hoàn toàn mới. Nhóm phát triển có cần phải tham gia các khóa học bổ sung để nâng cao kỹ năng sử dụng công cụ phát triển hay không? |
TT | Hạng mục | Diễn giải | Giá trị | Ghi chú |
I | Tính điểm trường hợp sử dụng (Use-case) | |||
1 | Điểm Actor (TAW) | Phụ lục III | ||
2 | Điểm Use-case (TBF) | Phụ lục IV | ||
3 | Tính điểm UUCP | UUCP = TAW +TBF | ||
4 | Hệ số phức tạp về KT-CN (TCF) | TCF = 0,6 + (0,01 x TFW) | ||
5 | Hệ số phức tạp về môi trường (EF) | EF = 1,4 + (-0,03 x EFW) | ||
6 | Tính điểm AUCP | AUCP = UUCP x TCF x EF | ||
II | Nội suy thời gian lao động (P) | P : người/giờ/AUCP | ||
III | Giá trị nỗ lực thực tế (E) | E = 10/6 x AUCP | ||
IV | Mức lương lao động bình quân (H) | H: người/giờ | ||
V | Giá trị phần mềm nội bộ (G) | G = 1,4 x E x P x H |
TT | Khoản mục chi phí | Cách tính | Giá trị | Ký hiệu |
1 | Giá trị phần mềm | 1,4 x E x P x H | G | |
2 | Chi phí chung | G x tỷ lệ | C | |
3 | Thu nhập chịu thuế tính trước | (G+C) x tỷ lệ | TL | |
4 | Chi phí phần mềm | G + C + TL | GPM | |
TỔNG CỘNG | GPM |
TT | Chi phí chung | Thu nhập chịu thuế tính trước |
1 | 65,0 | 6,0 |